Bài đăng

Thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên mới nhất

Hình ảnh
  Thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên mới nhất Khi Nghị định 122/2020/NĐ-CP và Quyết định 1523/QĐ-BKHĐT có hiệu lực thì thủ tục thành lập công ty TNHH một thành viên có sự thay đổi. Các cá nhân, tổ chức cần cập nhật thủ tục này. Hồ sơ thành lập công ty TNHH một thành viên * Thành phần hồ sơ: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu quy định tại Phụ lục I-2 Nghị định 122/2020/NĐ-CP. Dự thảo điều lệ công ty (phải có họ, tên và chữ ký của chủ sở hữu công ty là cá nhân hoặc người đại diện theo pháp luật (NĐDTPL) của chủ sở hữu công ty là tổ chức). Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 10 Nghị định 78/2015/NĐ-CP đối với cá nhân là chủ sở hữu, của người đại diện theo ủy quyền nếu công ty tổ chức quản lý theo mô hình Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên của tổ chức là chủ sở hữu; Trường hợp công ty tổ chức quản lý theo mô hình Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên, hồ sơ gồm Danh sách người

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC KHI THÀNH LẬP CÔNG TY

Hình ảnh
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC KHI THÀNH LẬP CÔNG TY Thành lập công ty/ doanh nghiệp – hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh của mình là một quyết định vô cùng quan trọng. Những điều cần biết trước khi thành lập công ty mà Luật NTV trình bày dưới đây là những nội dung cơ bản và quan trọng trong lĩnh vực pháp lý bạn cần biết trước khi chính thức hoạt động kinh doanh. Điều kiện về chủ thể + Có CMND/ Căn cước công dân/ Hộ chiếu; + Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự; + Không thuộc đối tượng không được thành lập doanh nghiệp (Công chức, viên chức…); Xác định thành viên/cổ đông góp vốn hay sẽ tự đầu tư Đây là vấn đề quan trọng bạn cần phải xác định, số thành viên sẽ ảnh hưởng đến loại hình công ty khi thành lập. Các thành viên/cổ đông góp vốn là những người có thể quyết định sự tồn tại, phát triển hoặc giải thể doanh nghiệp. Hợp tác được những thành viên/cổ đông đồng quan điểm, lý tưởng sẽ là một trong những điều quyết định cho việc thành công của công ty và ngược lại. Hãy suy nghĩ, cân nhắc thật kỹ tr

Điều cần lưu ý sau khi thành lập doanh nghiệp mới

Hình ảnh
Điều cần lưu ý sau khi thành lập doanh nghiệp mới Có 13 điều mà các cá nhân, doanh nghiệp cần lưu ý và phải thực hiện sau khi thành lập doanh nghiệp mới để tránh bị xử phạt hành chính do không thực hiện đúng theo quy định của luật, những điều đó bao gồm: Cần công bố nội dung đăng ký kinh doanh Sau khi thành lập doanh nghiệp hoặc thay đổi đăng ký kinh doanh, các doanh nghiệp phải công bố nội dung đăng ký kinh doanh của mình trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia. Thời hạn tối đa để thực hiện là 30 ngày kể từ khi được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không thực hiện theo luật sẽ bị phạt sẽ từ 1-2 triệu đồng. Tiến hành gắn tên doanh nghiệp tại trụ sở chính Đối với những công ty mới thành lập hoặc thành lập chi nhánh công ty đều phải gắn tên doanh nghiệp hoặc chi nhánh tại trụ sở. Trong trường hợp, doanh nghiệp không thực hiện sẽ bị áp dụng mức phạt từ 10 triệu đến 15 triệu đồng và phải gắn tên của doanh nghiệp theo quy định. Cần thông báo về thời gian hoạt đ

Đặc điểm, điều kiện, thủ tục để giải thể doanh nghiệp

Hình ảnh
  Đặc điểm, điều kiện, thủ tục để giải thể doanh nghiệp Giải thể doanh nghiệp là thủ tục chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, với tư cách là một chủ thể kinh doanh bằng cách thanh lí tài sản của doanh nghiệp để trả cho các chủ nợ. Giải thể là thủ tục để doanh nghiệp rút khỏi thị trường một cách hợp pháp. Khái niệm giải thể doanh nghiệp Thuật ngữ “giải thể” được Từ điển tiếng Việt giải nghĩa là “không còn tồn tại, làm cho không còn tồn tại như một tổ chức, các thành phần, thành viên phân tán đi”. Theo cách hiểu ngày, giải thể là chấm dứt sự tồn tại của một tổ chức. Từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) định nghĩa: Giải thể doanh nghiệp “là thủ tục chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp với tư cách là một chủ thể kinh doanh bằng cách thanh lý tài sản của doanh nghiệp để trả nợ cho các chủ nợ”.  Giải thể trước hết là hoạt động do doanh nghiệp tiến hành với các công việc chính là thanh lý tài sản và thanh toán nợ, tiến tới chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý của doanh n

Khi nào thì cần phải tái cấu trúc doanh nghiệp?

Hình ảnh
  Khi nào thì cần phải tái cấu trúc doanh nghiệp? Tái cấu trúc doanh nghiệp là cụm từ rất phổ biến hiện nay. Nhưng tái cấu trúc doanh nghiệp là gì thì nhiều người còn chưa thực sự hiểu rõ về bản chất. Thậm chí, nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa tái cấu trúc với tái thành lập doanh nghiệp. Tái cấu trúc doanh nghiệp là gì? Tái cấu trúc doanh nghiệp (restructuring) là quá trình tổ chức và sắp xếp lại doanh nghiệp dựa trên nền tảng là cấu trúc cũ của doanh nghiệp. Việc tái cấu trúc này nhằm mục đích là để khắc phục những yếu kém nội tại của doanh nghiệp. Đồng thời, việc làm này cũng giúp đưa ra những hướng đi để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Thông thường, tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ được thực hiện một cách toàn diện trên mọi khía cạnh từ cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, vận hành… Tuy nhiên, cũng tùy vào tình hình hiện tại của doanh nghiệp mà kế hoạch tái cấu trúc doanh nghiệp có thể lựa chọn cải tổ toàn diện hay chỉ ở một lĩnh vực nào đó.  Chẳng hạn, với một doanh

Luật sư Nguyễn Thị Hoài Thương

Hình ảnh
  Luật sư Nguyễn Thị Hoài Thương Thông tin chung Họ tên: Nguyễn Thị Hoài Thương Ngày tháng năm sinh: 24/10/1993 Tính cách: Thân thiện, cởi mở, tử tế, quyết đoán Sở thích: Đọc sách, tập luyện thể thao, bơi lội, du lịch,  Định hướng tương lai: Luật sư Doanh nghiệp, Lãnh đạo đội ngũ Quá trình đào tạo: Tốt nghiệp Đại học luật Hà Nội năm 2011 Tốt nghiệp Học viện tư pháp năm 2018 Kinh nghiệm thực tiễn:  Nguyễn Thị Hoài Thương được biết đến là một luật sư, chuyên gia trong lĩnh vực tư vấn doanh nghiệp, hợp đồng, thương mại, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục.  Nguyễn Thị Hoài Thương tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội năm 2016, gia nhập Công ty Luật TNHH Everest năm 2016, . Liên Hệ: website Facebook Twitter